Các nhà đầu tư bất động sản lớn nhất của thế giới đang ôm chặt lượng tiền mặt khổng lồ để sẵn sàng cho cơ hội mua giá hời “chỉ xuất hiện một lần trong đời người” trên thị trường bất động sản thương mại khi họ dự báo giá bán khách sạn, mặt bằng bán lẻ, cao ốc văn phòng sẽ giảm mạnh do cú sốc dịch Covid-19.
Năm 2019 được đánh giá là một năm đầy khó khăn của thị trường bất động sản khi lượng lớn dự án bị đình trệ, doanh nghiệp không những bị chôn vốn mà còn phải chịu nhiều chi phí phát sinh. Đến năm 2020, do tác động tiêu cực từ dịch bệnh Covid-19, các doanh nghiệp bất động sản sẽ khó khăn hơn nhiều, trong đó có khó khăn về nguồn vốn.
Việc tiếp nhận ý tưởng và bản quyền dự án đại lộ ven sông Sài Gòn và Sài Gòn New City từ Tập đoàn Tuần Châu khiến dư luận đồn đoán về việc Tập đoàn Đèo Cả sẽ lấn sân sang lĩnh vực bất động sản.
Với lần đầu tiên xuất hiện tại một hội nghị về bất động sản, ông Đỗ Anh Dũng, Chủ tịch Tân Hoàng Minh đã có những chia sẻ chân thật nhất về thị trường BĐS, thực trạng và xu hướng trong thời gian sắp tới.
Dù nằm ở khu vực vùng ven, thậm chí là thị trường tỉnh, thế nhưng giá bất động sản các dự án được chào bán lại cao hơn nhiều so với giá trị thực tế tại khu vực.
Dù là một trong những lĩnh vực chịu tác động mạnh mẽ từ đại dịch COVID-19, thị trường bất động sản đã sớm cho thấy những tín hiệu lạc quan. Tuy nhiên, để “cỗ xe” này đi nhanh hơn thì cần các tuyến cao tốc mang tên “chính sách”.
Theo các môi giới, sau thời điểm dịch được kiểm soát, khách đi xem BĐS đã tốt hơn so với thời điểm trước Tết. Thế nhưng, đa số họ còn lưỡng lự xuống tiền bởi tâm lý còn e dè dịch bệnh.
Tập đoàn Công nghiệp - Viễn thông Quân đội (Viettel) vừa đăng ký bán đấu giá cả lô toàn bộ hơn 4,58 triệu cổ phần đang nắm giữ tại CTCP Vĩnh Sơn (Vĩnh Sơn).
Nguồn cung mới nhà ở tại Tp.HCM sụt giảm những năm qua đã và đang tạo cơ hội cho thị trường BĐS các tỉnh giáp ranh như Long An, Bình Dương, Đồng Nai, Bà Rịa – Vũng Tàu, Bình Phước…phát triển.