Chính phủ yêu cầu có giải pháp để tăng vốn cho các ngân hàng thương mại nhà nước và ngân hàng thương mại nhà nước chiếm cổ phần chi phối. Phấn đấu đưa tỷ lệ nợ xấu nội bảng xuống dưới 2% và tỷ lệ nợ xấu và nợ tiềm ẩn trở thành nợ xấu dưới 5%.
Theo quy định của Ngân hàng Nhà nước, các ngân hàng phải kiểm soát tỷ lệ nợ xấu trên tổng dư nợ cho vay dưới 3% để đảm bảo an toàn hoạt động. Thế nhưng, cá biệt một số ngân hàng có tỷ lệ nợ xấu vượt quy định 3%.
Đây chỉ là 3 trong số 18 ngân hàng nằm trong danh sách sẽ bị kiểm toán về tình hình xử lý nợ xấu theo Nghị quyết 42 của Quốc hội. Tổng nợ xấu đến hết năm 2018 của 3 ngân hàng lên tới 34.241 tỷ đồng, chưa kể hàng chục nghìn tỷ nợ xấu đã “đẩy” sang VAMC giữ hộ…
Tính đến thời điểm hết tháng 6/2019, nợ xấu của LienVietPostBank lên mức 1.906 tỷ đồng, tăng 13,4% so với đầu năm, trong đó, nợ có khả năng mất vốn lên tới hơn 1.000 tỷ đồng.
Cho các chủ tàu cá đóng theo Nghị định 67 vay với số tiền 288,3 tỉ đồng, nhưng đến nay các ngân hàng thương mại ở Khánh Hòa chỉ mới thu được nợ gốc 24,13 tỉ đồng, dư nợ 264,12 tỉ đồng, nợ xấu 103,16 tỉ đồng.
VCSC kỳ vọng kế hoạch xử lý 12.000 - 15.000 tỷ đồng nợ tồn đọng (nợ xấu) của Sacombank trong năm 2020 sẽ được “xác thực” tại phiên họp Đại hội đồng cổ đông thường niên (ĐHĐCĐ) dự kiến tổ chức vào sáng 24/4. Việc xử lý nợ tồn đọng, đặc biệt là nợ xấu, từ lâu đã là mối quan tâm hàng đầu của các cổ đông ở Sacombank dưới “triều đại” của ông Dương Công Minh.
Nhiều thành viên trong “hệ sinh thái” Sông Châu Corp của ông Cao Minh Sơn bị nhà băng rao bán nợ xấu. Cá biệt có những khoản nợ lên đến gần nghìn tỷ đồng.