Nghệ An duyệt Chương trình khuyến nông giai đoạn 2021 - 2025

20:05 | 16/11/2020

DNTH: Ông Hoàng Nghĩa Hiếu - Ủy viên BTV Tỉnh ủy, Phó Chủ tịch UBND tỉnh đã ký Quyết định số 4027/QĐ-UBND ngày 11/11/2020 phê duyệt Chương trình Khuyến nông tỉnh Nghệ An giai đoạn 2021 - 2025.

fds sd fsdf sd

Chương trình Khuyến nông tỉnh Nghệ An giai đoạn 2021 - 2025 với mục tiêu góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất, kinh doanh của các tổ chức, cá nhân hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp. Thay đổi mô hình kinh tế hộ sang mô hình kinh tế tập thể hợp tác. Xây dựng các mô hình liên kết chuỗi giá trị cho các sản phẩm chủ lực của tỉnh Nghệ An.

Bên cạnh đó, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa, nâng cao năng suất, chất lượng, an toàn thực phẩm đáp ứng nhu cầu trong nước và xuất khẩu. Thúc đẩy tiến trình tái cơ cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững gắn với xây dựng nông thôn mới.

Huy động nguồn lực từ các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước tham gia chuyển giao công nghệ trong nông nghiệp.

Tổng kinh phí thực hiện Chương trình Khuyến nông giai đoạn 2021 - 2025 là 117 tỷ đồng. Trong đó, kinh phí từ ngân sách tỉnh: 99 tỷ 100 triệu đồng, chiếm 84,7%; Kinh phí từ nguồn đối ứng: 17 tỷ 900 triệu đồng, chiếm 15,3%.

Nguồn kinh phí trên bao gồm: Kinh phí xây dựng mô hình (cả chăn nuôi và trồng trọt), tập huấn, thông tin tuyên truyền...Tập trung chuyển giao ứng dựng các tiến bộ KHKT, các loại cây, con giống có chất lượng tốt nhằm nâng cao năng suất, chất lượng và tỷ trọng gia tăng trong sản xuất nông nghiệp... Hàng năm tổ chức 1.100 - 12.000 lớp đào tạo tập huấn nâng cao năng lực cho 75.000 cán bộ khuyến nông, cán bộ nông nghiệp cơ sở, nông dân...

Ý kiến bạn đọc...

Gửi
Hủy

Người dân Nghệ An đứng ngồi không yên vì lúa không kết hạt

DNTH: Đã gần đến thời điểm thu hoạch vụ lúa Xuân 2025, nhưng nhiều hộ dân ở các huyện Diễn Châu, Yên Thành, Quỳnh Lưu (tỉnh Nghệ An) đứng ngồi không yên bởi gần 1.900 ha lúa thoái hóa đầu bông, gié; trổ không thoát, lép xanh, không...

Khuyến cáo nông dân tăng kiểm tra đồng ruộng, phòng trừ sâu bệnh hại lúa

DNTH: Chi cục trưởng Chi cục Trồng trọt và Bảo vệ thực vật Hà Nội, dự báo thời gian tới, một số sinh vật gây hại như chuột, bệnh đạo ôn cổ bông, bọ rầy, bệnh khô vằn, bệnh đốm sọc vi khuẩn - bạc lá trên cây lúa; sâu đục...

Chông chênh nghề nuôi cá vược

DNTH: Có lợi thế lớn về diện tích và mặt nước trải rộng nhưng nghề nuôi cá vược trên địa bàn xã Diễn Vạn vẫn đối diện với nhiều khó khăn, thách thức.

Xâm nhập mặn giảm dần từ tháng 5

DNTH: Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia, những ngày cuối tháng 4, thời tiết khu vực Nam Bộ phổ biến ngày nắng, đêm có mưa rào vài nơi. Nhiều khả năng mực nước tại các trên dòng chính sông Mekong biến đổi chậm và ở...

Từ phụ phẩm thành tiền tỷ: Doanh nghiệp nhỏ làm chủ cuộc chơi nông nghiệp tuần hoàn

DNTH: Từ vỏ trái cây, bã cà phê đến chất thải chăn nuôi – những thứ từng bị bỏ đi, nay trở thành nguồn thu hàng tỷ đồng mỗi năm cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa. Họ không chỉ kiếm tiền từ rác, mà còn mở ra hướng đi mới cho...

Máy sấy nông sản mini cho hợp tác xã nhỏ – Vì sao chính sách hỗ trợ vẫn chưa đến tay?

DNTH: Dù đã có nhiều chương trình hỗ trợ thiết bị chế biến sau thu hoạch, thực tế cho thấy rất ít hợp tác xã (HTX) nhỏ ở nông thôn tiếp cận được với máy sấy nông sản mini – một thiết bị tưởng chừng đơn giản nhưng lại...

XEM THÊM TIN