Ngành du lịch Việt Nam phát triển mạnh mẽ trong thời gian gần đây chính là tác nhân không nhỏ giúp cho thị trường BĐS du lịch - nghỉ dưỡng tăng trưởng đột biến.
Ba năm qua, du lịch Việt Nam tăng trưởng với tốc độ kỷ lục, khách du lịch quốc tế đến tăng gần gấp đôi, từ 8 triệu (năm 2016) lên 15,5 triệu (năm 2018). Tuy nhiên, dù tốc độ tăng trưởng về lượng khách “đáng nể” là thế, cơ sở hạ tầng du lịch Việt Nam vẫn bị xem là phát triển “lẹt đẹt”, chưa bắt kịp nhu cầu.
Dự đoán sẽ “về đích” sớm trong mục tiêu đón 17,5 – 18 triệu lượt khách quốc tế, du lịch Việt 2019 bay cao không chỉ nhờ thế mạnh vốn có mà còn được tiếp thêm động lực từ những “cơn gió lành”.
Sự bùng phát dịch cúm corona ở Trung Quốc và tình hình lây lan phức tạp, khó lường của chủng virus lạ này đang khiến ngành du lịch Việt Nam lao đao, nguy cơ thiệt hại hàng chục tỷ đồng.
Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa ban hành Kế hoạch số 1749/KH-BVHTTDL phát động Chương trình “Người Việt Nam đi du lịch Việt Nam”, thời gian thực hiện từ ngày 1/6 - 31/12/2020.
Ông Ken Atkinson, Phó chủ tịch Hội đồng tư vấn du lịch Việt Nam, cho biết các quốc gia đầu tiên nhắm mục tiêu có thể là Úc và New Zealand - những nơi đã kiểm soát tốt Covid-19 và đang xem xét khu vực di chuyển tự do của riêng họ.
Trao đổi với Tri thức trẻ về tình hình hiện nay của ngành du lịch Việt Nam, ông Nguyễn Quốc Kỳ - CEO Vietravel giải thích vui: “Trạng thái bình thường mới là hết dịch và nó mới ở chỗ là khách không có (cười)”.
"Với dân số hơn 97 triệu người và tầng lớp trung lưu ngày càng tăng, Việt Nam có thị trường du lịch nội địa với tiềm năng rất lớn", ông Vũ Thế Bình, Phó chủ tịch Hiệp hội Du lịch Việt Nam, nói với The Straits Times.
Các khách sạn lớn cũng không tránh khỏi cảnh sụt giảm doanh số khi chịu tác động tiêu cực từ đại dịch COVID-19 trên toàn cầu; Việt Nam đang may mắn khi nằm trong số kiểm soát dịch tốt và đang từng bước hồi phục trở lại du lịch nội địa.