DN&TH; Theo kết quả nghiên cứu sơ bộ về cơ chế khuyến khích hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV) và hộ kinh doanh trong ngành công nghiệp chế tạo sử dụng năng lượng tái tạo của Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương (CIEM), đến nay, số lượng DNNVV và các hộ sản xuất kinh doanh trong ngành công nghiệp chiếm 16,5 - 17% tổng số DNNVV. Đây cũng là khối DN sử dụng lượng lớn năng lượng của nền kinh tế với 23,5 tỷ TOE, chiếm 43% tổng tiêu dùng. Trong bối cảnh cần phải tái cơ cấu sử dụng năng lượng theo hướng xanh, đâu là cơ chế khuyến khích các đối DNNVV thay đổi?
Những đợt nắng khô khốc kéo dài từng được xem là biểu tượng của sự gian khó ở vùng đất Ninh Thuận, nhưng ký ức này đang dần lùi vào quá khứ, khi Ninh Thuận trở thành trung tâm năng lượng tái tạo của cả nước.
DNTH: Sáng ngày 28/6, tại Công ty Điện lực Gia Lâm vừa có buổi làm việc, trao đổi thông tin và công nghệ năng lượng mặt trời với sự góp mặt của các thành viên EVN Gia Lâm, ông Nguyễn Ngọc Quang Chủ tịch Hiệp hội Doanh nghiệp nhỏ và vừa ngành nghề nông thôn Việt Nam cùng một số nhà đầu tư lớn trong lĩnh vực năng lượng của Tập đoàn HANHWA Hàn Quốc.
Hai tỉnh Bình Thuận và Ninh Thuận có tiềm năng năng lượng gió và mặt trời cao nhất cả nước. Tốc độ gió và bức xạ nhiệt cao, ổn định, rất thuận lợi để phát triển điện gió, điện mặt trời (ĐMT). Lĩnh vực này thu hút nhiều nhà đầu tư trong nước và ngoài nước. Nhiều dự án ở hai tỉnh vùng cực nam Trung Bộ này đã phát điện lên lưới điện quốc gia, nhiều dự án khác đang tiếp tục triển khai. Tuy nhiên, thực tế phát sinh một số vấn đề cần giải quyết rốt ráo để việc khai thác nguồn năng lượng tái tạo (NLTT) này hiệu quả, lâu dài…
Với mục tiêu trở thành vùng lõi năng lượng tái tạo của cả nước, Ninh Thuận đang tạo được nhiều sức hút với các dòng tiền đầu tư đổ mạnh vào lĩnh vực năng lượng tái tạo.
Tầm nhìn đến năm 2025, Tân Hoàn Cầu Group đặt mục tiêu trở thành “một trong những doanh nghiệp tư nhân đi đầu trong lĩnh vực năng lượng tái tạo tại Việt Nam với tổng tài sản hơn 1 tỷ USD”.
Để hỗ trợ và tạo điều kiện cho các chủ đầu tư điện mặt trời hoà lưới, kịp thời hưởng cơ chế ưu đãi của Chính phủ, Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) đã chỉ đạo các đơn vị thành viên tăng cường tối đa nhân lực hỗ trợ các chủ đầu tư đấu nối lưới điện, kết nối hệ thống.
Trong bối cảnh kinh tế khó khăn như hiện nay, liệu các quốc gia thành viên ASEAN có thể thực hiện cả quá trình chuyển đổi năng lượng sạch và phục hồi kinh tế hậu Covid-19?