Trưởng đại diện JICA: Chiến thắng đại dịch, cầu về lao động chất lượng cao tăng là những yếu tố ‘thúc’ Việt Nam phát triển bao trùm và bền vững
08:39 | 18/10/2020
DNTH: Trao đổi với Trí Thức Trẻ, Trưởng đại diện Văn phòng Cơ quan Hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICA) tại Việt Nam, ông Shimizu Akira nhiều lần nhấn mạnh, Việt Nam đã làm rất tốt trong việc hoàn thành mục tiêu kép, cân bằng giữa “đánh giặc” Covid-19 và phát triển kinh tế.
Vừa qua, Chính phủ Nhật Bản đã công bố chương trình khuyến khích các doanh nghiệp mở rộng địa điểm sản xuất sang Đông Nam Á lần hai. Cụ thể, Chính phủ Nhật Bản sẽ chi trả tới một nửa chi phí cho việc đa dạng hoá các khoản đầu tư sang Đông Nam Á đối với các doanh nghiệp lớn và 2/3 chi phí đối với các doanh nghiệp nhỏ. Theo ông, Việt Nam sẽ có tiềm năng gì trong gói hỗ trợ lần này?
Theo tôi, Việt Nam vẫn là một trong những quốc gia có nhiều tiềm năng cũng như triển vọng để các doanh nghiệp Nhật Bản có thể đầu tư. Một minh chứng cụ thể đó là nếu so với 10 năm về trước, số doanh nghiệp là thành viên của Hiệp hội Doanh nghiệp Nhật Bản (JCCI) tại Việt Nam đã tăng lên gấp đôi.
Tức là trước đây, chúng tôi chỉ có khoảng 1.000 doanh nghiệp thì bây giờ con số đã lên tới hơn 2.000 doanh nghiệp. Điều này một lần nữa có thể khẳng định sự quan tâm của các doanh nghiệp Nhật Bản đối với Việt Nam tăng lên hàng năm.
Thưa ông, ông có thể chia sẻ một vài dự án của JICA tại Việt Nam trong thời gian tới?
Hiện tại, JICA đang triển khai khoảng hơn 120 dự án ở Việt Nam. Trước mắt, chúng tôi sẽ tiếp tục triển khai các dự án đang được thực hiện một cách triệt để và hiệu quả nhất.
Còn đối với tương lai, lĩnh vực mà JICA sẽ tập trung hỗ trợ đó là y tế, chăm sóc sức khỏe và cơ sở hạ tầng. Ngay cả khi trong bối cảnh đại dịch Covid-19, JICA vẫn duy trì triển khai các dự án, điển hình như tuyến metro số 1 (Bến Thành – Suối Tiên). Ngày 11/10 vừa qua cũng đã diễn ra lễ thông xe cầu cạn đoạn Mai Dịch – Nam Thăng Long (Hà Nội).
Các dự án cơ sở hạ tầng này đều đã đóng góp, đảm bảo công ăn việc làm cho người lao động trong mùa dịch. Trong thời gian tới, chúng tôi vẫn sẽ tiếp tục triển khai các dự án mới để đóng góp, cũng như đề ra các giải pháp thúc đẩy cho sự phát triển kinh tế giai đoạn hậu Covid-19.
Là người chứng kiến các chiến dịch chống Covid-19 tại Việt Nam, ông có nhận xét gì về tác động của các biện pháp chống dịch đến hồi phục kinh tế?
Đại dịch Covid-19 đã đem lại nhiều thay đổi, cũng như chứa nhiều yếu tố bất định cho cơ cấu nền kinh tế thế giới và cuộc sống người dân. Nó tác động đến mọi mặt của đời sống, trên mọi quốc gia, và Việt Nam cũng không phải ngoại lệ.
Cá nhân tôi cho là Việt Nam đã rất thành công trong việc chống chọi với đại dịch. Đây là một thành tựu rất đáng khen ngợi. Vì vậy, điều quan trọng hiện này là Việt Nam cần phải tận dụng thành công này để làm sao có thể phát triển bền vững và bao trùm hơn nữa.
Trưởng đại diện JICA tại Việt Nam Shimizu Akira/ Ảnh: Kiên Trần
Theo ông, chuỗi cung ứng và sản xuất toàn cầu nói chung và Việt Nam nói riêng đã thay đổi như thế nào sau đại dịch? Và Việt Nam cần làm gì để tận dụng những làn sóng dịch chuyển này?
Tôi cho rằng, việc đa dạng hóa các chuỗi cung ứng toàn cầu đang được được đẩy mạnh và dần hiệu quả trong và sau giai đoạn đại dịch. Đặc biệt, Covid-19 chính là chất xúc tác đẩy nhanh quá trình dịch chuyển chuỗi cung ứng của Nhật Bản ra khỏi Trung Quốc. Khi trao đổi với các doanh nghiệp Nhật Bản, họ đều nói với tôi rằng họ mong muốn tìm thêm nhiều lao động có tài năng và kỹ năng để có thể đáp ứng được yêu cầu trong quá trình sản xuất, chế tạo chế biến tại các nhà máy.
Chính vì vậy, để tận dụng được làn sóng này, việc đào tạo nguồn nhân lực, đào tạo chuyên môn là yếu tố rất quan trọng, từ đó Việt Nam có thể hiện thực hóa những xu hướng trong thời điểm hiện tại.
Một lĩnh vực chủ chốt là Việt Nam cần mở rộng trong chuỗi giá trị đó là ngành nông nghiệp. Covid-19 đã thay đổi sâu sắc quá trình sản xuất và tiếp thị các sản phẩm nông nghiệp. Do vậy, thách thức hiện nay của Việt Nam đó là làm sao có thể thay đổi cũng như hỗ trợ trong lĩnh vực hoạt động này.
Mới đây, tân Thủ tướng Nhật Bản Yoshihide Suga đã xác nhận Việt Nam sẽ là điểm đến đầu tiên trong chuyến công du sắp tới. Ông có nhận xét gì về điều này?
Với tư cách là một người Nhật đang sống tại Việt Nam, việc Thủ tướng Nhật Bản sang thăm Việt Nam trong thời điểm này là một điều rất đáng mong đợi. Bản thân tôi rất háo hức về sự kiện lần này. Tôi cũng hy vọng rằng, mối quan hệ chính trị, ngoại giao và kinh tế giữa hai bên ngày càng được củng cố và phát triển hơn nữa.
Cùng chuyên mục
-
Tags:
- vì sao một số vẫn đứng vững? Q.L Theo Nhịp sống kinh tế Theo Nhịp sống kinh tế /
- ngoại giao và kinh tế giữa hai bên ngày càng được củng cố và phát triển hơn nữa. Chuyên gia kinh tế Phạm Chi Lan: Covid-19 đã loại nhiều doanh nghiệp khỏi thị trường /
- mối quan hệ chính trị /
- việc Thủ tướng Nhật Bản sang thăm Việt Nam trong thời điểm này là một điều rất đáng mong đợi. Bản thân tôi rất háo hức về sự kiện lần này. Tôi cũng hy vọng rằng /
- tân Thủ tướng Nhật Bản Yoshihide Suga đã xác nhận Việt Nam sẽ là điểm đến đầu tiên trong chuyến công du sắp tới. Ông có nhận xét gì về điều này? Với tư cách là một người Nhật đang sống tại Việt Nam /
- thách thức hiện nay của Việt Nam đó là làm sao có thể thay đổi cũng như hỗ trợ trong lĩnh vực hoạt động này. Mới đây /
- từ đó Việt Nam có thể hiện thực hóa những xu hướng trong thời điểm hiện tại. Một lĩnh vực chủ chốt là Việt Nam cần mở rộng trong chuỗi giá trị đó là ngành nông nghiệp. Covid-19 đã thay đổi sâu sắc quá trình sản xuất và tiếp thị các sản phẩm nông nghiệp. Do vậy /
- đào tạo chuyên môn là yếu tố rất quan trọng /
- việc đào tạo nguồn nhân lực /
- để tận dụng được làn sóng này /
- chế tạo chế biến tại các nhà máy. Chính vì vậy /
- họ đều nói với tôi rằng họ mong muốn tìm thêm nhiều lao động có tài năng và kỹ năng để có thể đáp ứng được yêu cầu trong quá trình sản xuất /
- Covid-19 chính là chất xúc tác đẩy nhanh quá trình dịch chuyển chuỗi cung ứng của Nhật Bản ra khỏi Trung Quốc. Khi trao đổi với các doanh nghiệp Nhật Bản /
- việc đa dạng hóa các chuỗi cung ứng toàn cầu đang được được đẩy mạnh và dần hiệu quả trong và sau giai đoạn đại dịch. Đặc biệt /
- chuỗi cung ứng và sản xuất toàn cầu nói chung và Việt Nam nói riêng đã thay đổi như thế nào sau đại dịch? Và Việt Nam cần làm gì để tận dụng những làn sóng dịch chuyển này? Tôi cho rằng /
- cầu về lao động chất lượng cao tăng là những yếu tố ‘thúc’ Việt Nam phát triển bao trùm và bền vững - Ảnh 1. Trưởng đại diện JICA tại Việt Nam Shimizu Akira/ Ảnh: Kiên Trần Theo ông /
- điều quan trọng hiện này là Việt Nam cần phải tận dụng thành công này để làm sao có thể phát triển bền vững và bao trùm hơn nữa. Trưởng đại diện JICA: Chiến thắng đại dịch /
- và Việt Nam cũng không phải ngoại lệ. ADVERTISING Cá nhân tôi cho là Việt Nam đã rất thành công trong việc chống chọi với đại dịch. Đây là một thành tựu rất đáng khen ngợi. Vì vậy /
- trên mọi quốc gia /
- cũng như chứa nhiều yếu tố bất định cho cơ cấu nền kinh tế thế giới và cuộc sống người dân. Nó tác động đến mọi mặt của đời sống /
- ông có nhận xét gì về tác động của các biện pháp chống dịch đến hồi phục kinh tế? Đại dịch Covid-19 đã đem lại nhiều thay đổi /
- cũng như đề ra các giải pháp thúc đẩy cho sự phát triển kinh tế giai đoạn hậu Covid-19. Là người chứng kiến các chiến dịch chống Covid-19 tại Việt Nam /
- chúng tôi vẫn sẽ tiếp tục triển khai các dự án mới để đóng góp /
- đảm bảo công ăn việc làm cho người lao động trong mùa dịch. Trong thời gian tới /
- điển hình như tuyến metro số 1 (Bến Thành – Suối Tiên). Ngày 11/10 vừa qua cũng đã diễn ra lễ thông xe cầu cạn đoạn Mai Dịch – Nam Thăng Long (Hà Nội). Các dự án cơ sở hạ tầng này đều đã đóng góp /
- JICA vẫn duy trì triển khai các dự án /
- chăm sóc sức khỏe và cơ sở hạ tầng. Ngay cả khi trong bối cảnh đại dịch Covid-19 /
- lĩnh vực mà JICA sẽ tập trung hỗ trợ đó là y tế /
- chúng tôi sẽ tiếp tục triển khai các dự án đang được thực hiện một cách triệt để và hiệu quả nhất. Còn đối với tương lai /
- JICA đang triển khai khoảng hơn 120 dự án ở Việt Nam. Trước mắt /
- ông có thể chia sẻ một vài dự án của JICA tại Việt Nam trong thời gian tới? Hiện tại /
- chúng tôi chỉ có khoảng 1.000 doanh nghiệp thì bây giờ con số đã lên tới hơn 2.000 doanh nghiệp. Điều này một lần nữa có thể khẳng định sự quan tâm của các doanh nghiệp Nhật Bản đối với Việt Nam tăng lên hàng năm. Thưa ông /
- số doanh nghiệp là thành viên của Hiệp hội Doanh nghiệp Nhật Bản (JCCI) tại Việt Nam đã tăng lên gấp đôi. Tức là trước đây /
- Việt Nam vẫn là một trong những quốc gia có nhiều tiềm năng cũng như triển vọng để các doanh nghiệp Nhật Bản có thể đầu tư. Một minh chứng cụ thể đó là nếu so với 10 năm về trước /
- Việt Nam sẽ có tiềm năng gì trong gói hỗ trợ lần này? Theo tôi /
- Chính phủ Nhật Bản sẽ chi trả tới một nửa chi phí cho việc đa dạng hoá các khoản đầu tư sang Đông Nam Á đối với các doanh nghiệp lớn và 2/3 chi phí đối với các doanh nghiệp nhỏ. Theo ông /
- Chính phủ Nhật Bản đã công bố chương trình khuyến khích các doanh nghiệp mở rộng địa điểm sản xuất sang Đông Nam Á lần hai. Cụ thể /
- Vừa qua /
- Chia sẻ:
-
-
-
Bình luận (0)

Nhà máy Đường An Khê nghiêm cấm sử dụng máy cơ giới gắp mía nguyên liệu
DNTH: Ngày 18/6, Nhà máy Đường An Khê (thị xã An Khê, tỉnh Gia Lai) - đơn vị trực thuộc Công ty CP Đường Quảng Ngãi (QNS) ra thông báo về việc tuyệt đối không sử dụng máy cơ giới gắp mía nguyên liệu trong vụ sản xuất 2025-2026, nhằm...
PVcomBank khẳng định sứ mệnh cộng đồng cùng Robocon 2025
DNTH: Tối 13/6, các trận đấu cuối cùng của vòng chung kết cuộc thi sáng tạo Robot Việt Nam 2025 (Robocon 2025) đã diễn ra tại Nhà thi đấu Ninh Bình, thành phố Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình. Trong vai trò là đơn vị đồng hành, đại diện Ngân hàng TMCP...

Meey Atlas với tham vọng trở thành nền tảng bản đồ số hàng đầu Việt Nam
DNTH: Với nhiều ưu điểm vượt trội, khác biệt, Meey Atlas - Nền tảng bản đồ số toàn diện cho người Việt do Công ty Cổ phần Tập đoàn Meey Land (Meey Group) phát triển đã ghi dấu ấn mạnh mẽ. Đây cũng chính là sản phẩm đã chinh phục...

Mã vùng trồng – không có thì không xuất được, mà muốn có thì không dễ
DNTH: Trong câu chuyện của những người làm nông nghiệp xuất khẩu hôm nay, cụm từ “mã vùng trồng” không còn xa lạ.

Dongfeng Box – Hình mẫu của sống xanh, món quà tinh tế dành riêng cho phụ nữ thành đạt
DNTH: Mới đây, chiếc xe điện đô thị Dongfeng Box đã chính thức được bàn giao cho một trong những đại lý tiêu biểu của Hismart – thương hiệu sữa công thức nhập khẩu nguyên lon từ Đức và New Zealand. Một sự kiện không chỉ đánh dấu...

Nestlé Việt Nam ký kết hợp tác với ĐH Quốc gia TP.HCM thực thi mô hình “3 nhà”
DNTH: Nestlé Việt Nam và Đại học Quốc gia TP.HCM đã ký kết hợp tác nhằm phối hợp triển khai nhiều sáng kiến thiết thực nhằm đào tạo, phát triển và kết nối nhân tài trẻ theo mô hình hợp tác “3 nhà” (Nhà nước - nhà trường - doanh...
Đô thị cuộc sống
-
Dự án Khu du lịch biển Thắng Liên được cập nhật vào Quy hoạch chung phường Hoàng Mai
-
Tiếp sức mùa thi 2025 ứng dụng công nghệ, lan tỏa tinh thần tình nguyện
-
Sống Khỏe – Năng lượng tràn đầy từ mọi hoạt động tại Eurowindow Sport Garden, dự án sắp khởi công tại Vinh
-
Hà Nội: Tái khởi công đường Vành đai 2,5 đoạn Đầm Hồng - Quốc lộ 1A
-
Xếp hàng xuyên đêm chiêm bái xá lợi Đức Phật tại chùa Quán Sứ
-
Từ ngày 20/5 người dân Hà Nội có thể thực hiện trực tuyến một số thủ tục về đất đai
Sống khỏe
-
Nên ăn 4 - 5 quả mận mỗi ngày để đem lại lợi ích tối đa cho sức khỏe
-
Tự hào là bệnh viện mắt tiên phong tại Tây Nguyên
-
Bệnh viện Mắt Cao Nguyên: Hành trình 7 năm trao ánh mắt, tặng nụ cười
-
Cấp cứu thành công một bệnh nhân người Campuchia bị tai nạn lao động
-
Người phụ nữ suýt thủng thực quản vì uống thuốc sai cách
Thị trường
-
Ô tô cũ ế ẩm, giới buôn “có lời là bán”
-
"Lướt sóng" bất động sản thời điểm này 90% là thất bại
-
Ninh Thuận bứt phá ngoạn mục, trở thành “mỏ vàng” trong mắt nhà đầu tư
-
Bất động sản Việt Nam vẫn hấp dẫn nhà đầu tư nước ngoài
-
M&A bất động sản phía Nam nhộn nhịp trong mùa dịch
-
Ô tô giảm giá “chạy” tháng ngâu
Ý kiến bạn đọc...