Lượng tiền gửi của khách hàng tại 10 nhà băng này ước tính chiếm đến gần 70% tổng lượng huy động tiền gửi cả hệ thống. Hơn 20 ngân hàng còn lại và các TCTD khác chia nhau 30% thị phần.
Mới nhất, ABBank ngày 20/8 thông báo điều chỉnh tăng lãi suất thêm 0,7 – 0,8%, cao nhất là 8,5%/năm. Trước đó trong ngày 19/8 Viet Capital Bank đẩy lãi suất chứng chỉ tiền gửi vượt 10%/năm – cao kỷ lục của hệ thống.
Vietcombank, Agribank, BIDV, VietinBank không xin nâng chỉ tiêu tăng trưởng tín dụng. Khi được nới "room" tín dụng, các ngân hàng cần đảm bảo cân đối nguồn vốn và cho vay hiệu quả, đảm bảo an toàn hệ thống.
Việc giảm lãi suất cần cân nhắc đến tác động tỷ giá và khả năng "USD hóa" trong xã hội. Chuyên gia cho rằng hạ thêm lãi suất là khả thi, nhưng mức độ phải tuỳ thuộc vào thị trường.
Trả lời tại cuộc họp báo sáng nay (22/9), Phó Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Nguyễn Thị Hồng cho biết, chủ trương chung của ngành là sẽ cố gắng và phấn đấu tiếp tục giảm lãi suất cho vay.
Các chuyên gia cho rằng, lãi suất tiền gửi và cho vay có thể sẽ tăng trong quý II năm nay khi dịch bệnh được kiểm soát tốt, các hoạt động kinh tế sôi động, nhu cầu tín dụng cao trở lại.
DNTH: Số liệu do NHNN mới công bố cho thấy tiền gửi của người dân tại các ngân hàng đã giảm 2 tháng liên tiếp, trong bối cảnh lãi suất huy động duy trì ở mức rất thấp. Từ tháng 3 đến nay, tiền gửi của người dân tăng trưởng "èo uột", không có tháng nào tăng trên 0,5%, thậm chí là nhiều tháng sụt giảm. Đây là diễn biến chưa từng thấy những năm trước đây.