Ruộng vườn, hoa màu của các hộ dân sống dọc tuyến sông Lô trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang trôi theo dòng sông do nơi đây là điểm mỏ khai thác cát, sỏi… của Công ty Cổ phần Lâm sản và Khoáng sản Tuyên Quang.
Là một xã vùng hạ huyện Sơn Dương (Tuyên Quang), nhưng xã Sầm Dương có nhiều diện tích đất ruộng thuộc vùng trũng, thường xuyên ngập lũ tiểu mãn vào mùa mưa. Từ những năm 2000, xã Sầm Dương có chủ trương chuyển đổi ruộng lầy thụt với phương thức một vụ nuôi cá, một vụ trồng lúa đã mang lại hiệu quả cao.
Vụ nhãn năm nay, do thời tiết bất lợi nên nhiều nhà vườn ở xã Thái Bình, huyện Yên Sơn (Tuyên Quang) bị kém năng suất so với vụ trước. Tuy nhiên, mức giá lại đạt 30.000-50.000 đồng/kg, cao hơn từ 20.000-35.000 đồng/kg.
Đến nay tỉnh Tuyên Quang đã có 35 sản phẩm nông sản có dán tem truy nguồn gốc. Nông sản có nguồn gốc xuất xứ giúp giá được đẩy lên và tiêu thụ thuận lợi hơn.
Liên quan đến vụ việc một số đơn vị trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang ngang nhiên khai thác, vận chuyển đất trái phép mang đi bán kiếm lời, có dấu hiệu chính quyền địa phương “chống lưng” cho doanh nghiệp.
Sở NN&PTNT tỉnh Tuyên Quang vừa ban hành kế hoạch thực hiện việc đột phá, đổi mới năm 2020 và giai đoạn 2020-2025 với nhiều mục tiêu mang tính đột phá trong ngành nông nghiệp. Theo đó Sở sẽ xây dựng từ 01 đến 02 thương hiệu sản phẩm nông nghiệp của tỉnh đạt Thương hiệu quốc gia Việt Nam.
Trong hùng vĩ của núi rừng, giữa mênh mang của hồ thủy điện, câu chuyện về Cọc Vài kỳ bí, sự tích hoa phặc phiền, những trùng trùng điệp điệp của 99 ngọn núi với truyền thuyết chim phượng hoàng về xây tổ,... mỗi câu chuyện được gắn với sự tích của dòng sông, con suối, của đất và con người nơi đây đã đưa chúng tôi về "miền cổ tích" Lâm Bình.
Việc áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp khiến sức trâu dùng trong cày bừa ruộng cũng giảm dần. Trong khi đó, nhu cầu trâu thịt cung cấp cho thị trường thực phẩm ngày càng tăng. Chính bởi vậy người dân ở nhiều nơi đã chuyển sang nuôi trâu thịt thương phẩm, bước đầu đem lại hiệu quả cao.