Từ những ông lớn ngân hàng Nhà nước như Vietcombank, BIDV, Agribank cho đến ngân hàng cổ phần tư nhân là MB, HDBank, Sacombank, VIB, TPBank, Nam Á, Kienlongbank...đều đã ghi nhận kết quả kinh doanh cao nhất từ trước tới nay.
Trái với tâm lý "tháng Giêng là tháng ăn chơi", ngay trong tháng Giêng năm Kỷ Hợi, một số ngân hàng đã có kế hoạch bán đấu giá nhiều tài sản bảo đảm với trị giá lên đến hàng trăm tỷ đồng.
Mới đây, Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV – Mã: BID), Chi nhánh Sở Giao dịch 1 đã tổ chức bán đấu giá khoản nợ của Công ty Cổ phần Xuất Nhập Khẩu Tổng hợp I Việt Nam (Generalexim – Mã: TH1) để thu hồi nợ vay.
Có sự phân hóa khá rõ rệt về mức độ phụ thuộc vào hoạt động cho vay của các ngân hàng. Và cũng có sự khác biệt lớn trong định hướng cho vay ở nhiều ngân hàng: hướng đến an toàn hay hướng đến lợi nhuận.
Đây chỉ là 3 trong số 18 ngân hàng nằm trong danh sách sẽ bị kiểm toán về tình hình xử lý nợ xấu theo Nghị quyết 42 của Quốc hội. Tổng nợ xấu đến hết năm 2018 của 3 ngân hàng lên tới 34.241 tỷ đồng, chưa kể hàng chục nghìn tỷ nợ xấu đã “đẩy” sang VAMC giữ hộ…
Kết quả kinh doanh quý I.2019 cho thấy, BIDV là quán quân lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh trước trích lập dự phòng rủi ro. Lợi nhuận sau thuế của Vietcombank cao hơn Vietinbank và BIDV cộng lại.
Từng tự tin khẳng định sau kết quả POR14, Hùng Vương sẽ không còn cần đến dòng vốn ngân hàng, tuy nhiên những gì còn lại sau tuyên bố đó hiện là bài toán mất cân đối dòng vốn, và những kiến nghị xin giãn nợ nhà băng chưa có câu trả lời.
Việt Nam được đánh giá là điểm đến sáng giá cho xu hướng dịch chuyển đầu tư. Với thị trường bất động sản, nhu cầu với phân khúc bất động sản công nghiệp, nhà ở cao cấp và bình dân dự báo sẽ tăng mạnh.
Từ một công ty nhỏ làm môi giới nhà đất, vị doanh nhân trẻ của Công ty Kinh doanh nhà Đất Lành nhanh chóng phất lên, mở ra hàng loạt doanh nghiệp để đầu tư các dự án hoành tráng.