Về Kim Liên - Nam Đàn: Nghe lão nông kể chuyện rượu

09:31 | 04/09/2019

DNTH: DN&TH; Là một người nông dân nhưng bằng trí tuệ, óc sang tạo anh Trần Hoài Namtrú tại Kim Liên –Nam Đàn. Đã từ mày mò và sáng tạo ra công trình lọc thành phần độc hại trong rượi, mang lại tiếng vang lớn cho thương hiệu rượu Làng Sen – Nam Đàn.

Là một người nông dân thuộc thế hệ 6x, những năm 80 đang là sinh viên khoa toán của Đại học vinh. Cuộc đời nếu không có gì thay đổi sau này sẽ là một thầy giáo, có lẽ giờ này anh cũng sắp được về hưu để vui vậy với con cháu. Nhưng vì niếm đam mê lớn với máy móc nên năm 1984  anh bỏ ngang việc học lên đường nhập ngũ vào đơn vị Cục quân khí. Những năm tháng trong quân ngũ, môi trường quân đội đã đã hum đục lên một người đàn ông thép với ý chí mãnh mẽ săn sàng vươn lên vượt mọi khó khăn. Cũng với môi trường đặc thù của đơn vị, đã trang bị cho anh Nam những kiến thức sâu sắc về ngành cơ khí. Đến đầu năm 90 anh được lãnh đạo Huyện Nam Đàn khi đó đón về để làm trợ lý kỹ thuật cho nhà máy đường rượu. Tuy nhiên một năm sau đã từ bỏ công việc trợ lý mà bao nhiêu người mong ước. Về với gia đình, để phát triển kinh tế anh đã từ học hỏi thêm các kiếm thức về máy móc để mở tiện sữa xe máy, sau đó ô tô. Tiến lên hơn nữa mở công ty dịch vụ vận tải với gần 10 đầu xe, cuộc sống đang bình dị trôi đi. Đùng một cái người đàn ông này bán tất cả, thu vén hành trang ra Bắc vào Nam chu du mọi miền tổ quốc để thăm thu bạn bè và các làng rượi nổi tiếng gần xa. Thành quả sau gần một năm đi học hỏi là tự sáng tạo dây chuyện lọc những thành phần độc hại trong rượi. Khi chúng tôi nói về rượu nếp truyền thống của quê hương, thức uống mang quốc hồn, quốc tuy của đất nước. Đôi mắt của người đã gần tuổi ngũ tuần, sáng lên, giọng nói sang sảng hẳn ra, tôi có cảm giác như có một người khác đang đối diện với mình.  Một người còn rất trẻ, một người còn nhiều đam mê và hoài bão

 Anh Nam chia sẽ“ Sau gần một năm đi và tìm hiểu vào những làng rượu nối tiếng, kể cả những công ty rượu lớn. Tôi nhận thấy không có thứ rượu nào ngon, thơm như rượi nếp, thứ rượu được nấu bằng công thức và nguyên liệu truyền thống. Điều băn khoăn là thứ rượu bà con nấu ra chưa đạt chất lượng cao, quá trình nấu bằng phường pháp thủ công nên trong rượu còn tồn nhiều hàm lượng chất độc hại. Và làm thế nào để tách các chất đó ra, đặc biết các chất An đê rít, phophuro, và methannon. Khi đó rượu sẽ là một thứ thuốc tốt cho sức khỏe  nêu ta dùng có chừng mực”

Theo tìm hiểu của chúng tôi, rượu nếp này được nấu từ gạo nếp của vùng đất Kim Liên theo phường thức truyền thống. Từ những hạt nếp được chọn lọc kỹ càng, sau đó xay bỏ vỏ, nấu lên thành cơm, ủ với men gia truyền của gia đình gồm 36 vị thuốc bắc trong vòng 1 tháng. Sau đó được nấu lên chắt lọc ra thành những giọt rượu mang hương vị thơm đặc trưng của nếp. Từ sản phẩm đó, anh lại tiếp tục lọt qua hệ thống lọc tự thiết kế và chế tạo. Sản phẩm đến người tiêu dụng sẽ rượu trong vắt như mắt mèo và không chưa ba thành phầm độc hại kể trên. Nói về hệ thống lọc này anh cho biết. “ Sau một năm đi tìm hiểu, kể cả việc tham quan tháp lọc rượu 36 tầng của hãng Voka, tôi nhận thấy chưa có nơi nào làm tôi ưng ý. Nhiều đêm trăn trọc với các ý tưởng khác nhau, tôi đã tự vẽ bản thiết kế và  chế tạo thành công hệ thống lọc. Bằng nguyên lý lọc đối lưu, hệ thống này nãy đã tách thành công các thành phần Anđê rít, phophu rô và methanon và cho ra rượu thuần etelít ( thứ rượu ta vẫng uống thường ngày). Trong ba thành phần hóa học này, độc hại nhất và khó lọc nhất vẫn là phophuro và methanon, nếu uống phải loại rượu có chưa hàm lượng chất này cao có khả năng sẽ tử vong vì ngộ độc. Trong đó methanon là khó lọc nhất, bỡi bản chất nó cũng là một loại rượu có gốc từ xenlugo, đây là loại rượu gây đau đầu và ảnh hưởng tới trí não nếu dùng quá nhiều”

Được biết rượu do người nông dân này sản xuất lọc qua hệ thống lọc công nghệ sáng tạo Việt, đã được các cơ quannhư : cục quản lý chất lượng, cở quan y tế Miền Trung… xác nhận đủ điều kiện để sản xuất kinh doanh. Đồng thời được Bộ Công An cập tem chống hàng giả, loại rượu này uống say nhanh tỉnh, không đau đầu và không khát nước.

Qua buổi gặp gỡ và trò chuyện với anh, làm nhóm PV chúng tôi thấu hiểu nhiều điều hơn về rượu về văn hóa uống rượu. Với sự hiểu biết sâu sắc của mình, anh cho rằng, rượu tốt cho sức khỏe ( Loại rượu đã lọc các độc tố) nêu mình biết uống điều độ bình thường mỗi bữa ăn uống tầm từ 2 đến 3 chén. Nếu như vậy rượu sẽ là chất dẫn giúp tiêu hóa tột hơn, cũng khẳng định thêm rượu chất dẫn của nhiều bài thuốc đông y. Còn trong các dịp hội hè, tiếp khách, khi chúng ta nâng chén rượu lên là uống thăm sức khỏe, chúc nhau những điều tốt đẹp. Thì người mời và người được mời nên tùy tửu lượng, chỉ cần cầm chém lên là được uống bao nhiêu tùy giới hạn từng người. Đừng biến những dịp vui đó thành những cuộc đấu rươu, tỉ thí tửu lượng để tranh chức Bà Vương Chi Tửu. Trong 3 thành phần độc hại đó thì Anderit dễ nhận biết nhất, vì nó có mùi hoắc đặc trưng. Nếu như mở một chai rượu ra có mùi hoắc, không phải mùi thơm của nếp thì không nên uông, tuy nhiên tách nó ra khỏi rượu khá đơn giản . Thành phần này bốc hơi ở nhiệt độ 27 độ c, chỉ cần bỏ rượu vào chum hay các vật dụng khác một thời gian sau dễ uống. Tuy nhiên nên đựng rượu trong chum sứ, tức được tráng men còn đựng chum sành là hỏng vì sẽ nhiểm độc chì. Cũng không nên ướt lạnh bằng cách bỏ đá rồi lót lớp túi bóng sau đó đổ rượu ra múc uống.

Tạm biết ông chủ của lò rượu, người đàn ông này cũng không quên nhăn gữi tâm tư của mình. Rượu tôi nấu ra, bán cho bà con chỉ dao động từ 35 ngàn đến 40 ngàn/ 1lit, hị vong nhanh thì một mùa uống rượu, chậm thì 2  mùa. Người dân Kim Liên nói riêng và Nam Đàn nói chung khi cần chén rượi trên tay phải thứ rượu do chính tay tôi nấu ra. Đây sẽ là dấu ấn là di sản của bản thân để lại với đời.

Nhân đây cũng gữi tới bạn đọc câu thơ của Hải Thưởng Lãn Ông – Lê Hữu Trác.  Về lời khuyên để có sức khỏe tốt.

                             Bình minh nhất tảng trà.

                             Nhất nhật tam bôi tửu

                             Tam nguyệt dâm nhất độ

                             Lương y bât đáo giá

                            Tạm dịch:

                            Buổi sáng thì uống trà

                            Một ngày 3 chén rượu

                            Ba tháng một lần dâm

                           Thầy thuốc không đến nhà.

                                                                                                  

       Ngọc Giáp

Ý kiến bạn đọc...

Gửi
Hủy

Nghề "hot" giúp nhiều lao động ở Đắk Lắk kiếm tiền triệu mỗi ngày

DNTH: Hái cà phê khoán đang trở thành nghề "hot", thu hút nhiều lao động trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk, giúp nhiều người kiếm gần 1 triệu đồng mỗi ngày.

Không chủ quan trong phòng chống đói, rét cho đàn vật nuôi

DNTH: Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Hưng Yên vừa ban hành văn bản đề nghị UBND các huyện, thị xã, thành phố chỉ đạo các cơ quan chuyên môn, chính quyền cơ sở chủ động, hướng dẫn các hộ chăn nuôi chủ động phòng...

Cà phê sốt giá trên toàn cầu, nông dân Việt Nam thu lãi đậm, nhưng đâu mới là mức giá bền vững?

DNTH: Giá cà phê thế giới đã tăng vọt lên mức cao nhất trong gần 50 năm qua. Với tư cách nhà sản xuất robusta hàng đầu thế giới, Việt Nam đóng vai trò quan trọng trong cuộc biến động này.

Chung tay đẩy lùi dịch tả lợn châu Phi

DNTH: Kể từ khi bệnh dịch tả lợn châu Phi xuất hiện từ tháng 2/2019 đến nay, ngành chăn nuôi lợn của Việt Nam đã mất trên 6 triệu con lợn do bị mắc bệnh và buộc phải tiêu hủy. Từ đầu năm 2024 đến ngày 25/11, cả nước đã xảy...

Mùa cá ở đầu nguồn châu thổ sông Cửu Long

DNTH: Theo quy luật tự nhiên, hàng năm, cứ tháng 7 âm lịch, nước từ thượng nguồn sông Mekong tràn về Đồng bằng sông Cửu Long mang theo biết bao tôm cá, tràn vào đồng ruộng để sinh sôi, nảy nở,… Đến tháng 9, nước bắt đầu rút, cũng...

Gia Lai quan tâm đầu tư xây dựng chợ vùng đồng bào dân tộc thiểu số

DNTH: Nhờ có chợ, người dân dễ dàng tiếp cận các sản phẩm nông sản, hàng hóa thiết yếu, từ đó thúc đẩy lưu thông hàng hóa và gia tăng thu nhập cho người dân vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi tại tỉnh Gia Lai.

XEM THÊM TIN