Càng thêm nhiều kênh tiêu thụ nông sản chất lượng, đạt chứng nhận thực hành sản xuất tốt như VietGAP, GlobalGAP…, người tiêu dùng sẽ được lợi nhiều hơn
DN&TH; Nhu cầu nông sản sạch, thực phẩm sạch đang gia tăng và sẽ càng mạnh hơn trong những năm tới khi mức sống của người dân được cải thiện, từ đó nâng cao nhận thức chung. Tuy nhiên việc phát triển sản xuất nông sản sạch còn khá ít, nhỏ lẻ và còn nhiều hạn chế. Trong khi người sản xuất và các đơn vị phân phối vẫn chật vật tìm nguồn cung thì số đông người tiêu dùng vẫn khó tiếp cận nông sản sạch.
Xung quanh câu chuyện này, Trung tâm Khuyến nông Quốc gia phối hợp cùng Sở NN-PTNT vừa tổ chức hội nghị với sự tham dự của hàng trăm nông dân, doanh nghiệp.
Là DN chuyên cung cấp thực phẩm an toàn trên địa bàn Hà Nội, Công ty CP Xuất nhập khẩu Nông sản Thực phẩm Việt Nam (VAF) đang từng bước đưa nông sản sạch từ trang trại đến bàn ăn của mỗi gia đình và từng học sinh trên địa bàn Thủ đô.
Thu nhập cao khiến nhu cầu người tiêu dùng cũng thay đổi, họ lựa chọn nhiều hơn các sản phẩm thực phẩm chất lượng cao. Số người thích mua hàng ở chợ truyền thống giờ chỉ chiếm khoảng 35%. Theo các chuyên gia kinh tế, đây là xu hướng mà các doanh nghiệp (DN) ngành thực phẩm cần nắm bắt.
Bằng sự cần cù, sáng tạo trong sản xuất, anh Danh Nhân (ngụ ấp Hòa An B, xã Ngọc Hòa, huyện Giồng Riềng, tỉnh Kiên Giang) đã trồng thành công cây mãng cầu xiêm trên nền đất ruộng lúa. Ngoài tiêu thụ trái mãng cầu tươi chín cây, anh Nhân còn chế biến thành trà mãng cầu bán với giá cao.
DNTH: Để kịp thời tháo gỡ những vướng mắc, phục hồi sản xuất và thực hiện Chỉ thị 26/CT-TTg của Thủ tướng Chính phủ về thúc đẩy sản xuất, lưu thông, tiêu thụ và xuất khẩu nông sản trong bối cảnh phòng, chống dịch Covid - 19, UBND tỉnh Thanh Hóa đã có văn bản chỉ đạo triển khai có hiệu quả các nội dung trên.
DNTH: Quản lý thực phẩm sạch phải theo cả một quá trình canh tác, sản xuất chứ không thể quản lý sản phẩm cuối cùng (đầu vào) vì chất lượng kiểm định không đáp ứng theo yêu cầu và chi phí không hề rẻ.